K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2018

1 tháng 4 2018

Ta có:  R 23 = R 2 + R 3 = 6 Ω ⇒ R A B = R 1 . R 23 R 1 + R 23 = 2 Ω

Tổng trở của mạch ngoài:  R n g = R A B + R 4 = 8 Ω

Cường độ dòng điện trong mạch chính: I = E R n g + r = 1 ( A ) ⇒ I 4 = 1 ( A )  

Chọn A

18 tháng 8 2023

a) Mạch ngoài: \(\left(R_2//R_3\right)ntR_1\) 

Điện trở mạch AB là:

\(R_{AB}=R_1+\dfrac{R_2R_3}{R_2+R_3}=3+\dfrac{4\cdot6}{4+6}=5,4\Omega\)

b) Cường độ dòng điện ở mạch chính:

\(I=\dfrac{E}{R_{AB}+r}=\dfrac{12}{5,4+0,6}=2A\)

Hiệu điện thế qua điện trở \(R_1\):

\(U_1=I_1R_1=2\cdot3=6V\)

Hiệu điện thế ở \(R_2,R_3\):

\(U_{23}=U-U_1=I\cdot R_{AB}-U_1=2\cdot5,4-6=4,8V\)

Cường độ dòng điện đi qua \(R_2,R_3\):

\(I_2=I_3=\dfrac{U_{23}}{R_{23}}=\dfrac{4,8}{\dfrac{R_2R_3}{R_2+R_3}}=\dfrac{4,8}{\dfrac{4\cdot6}{4+6}}=2A\)

4 tháng 8 2018

+ Ta có:

 

+ Tổng trở của mạch ngoài:

 

+ Cường độ dòng điện trong mạch chính:

 => Chọn A.

4 tháng 12 2017

I = E R 1 + R 2 + R 3 = 12 3 + 4 + 5 = 1   A

Lý 11 ai biết giúp em với ạ. em cảm ơn nhiềuBài 4. Một mạch điện có sơ đồ như hình. Trong đó nguồn điện có suất điện động E = 6V và có điện trở trong r = 2W, các điện trở R1 = 5W, R2 = 10W và R3 = 3W. Điện trở RN của mạch ngoài, cường độ dòng điện I chạy qua nguồn điện là:A. RN = 18W;I = 0,3A B. RN = 1,8W;I = 0,3A Câu 6. Một điện tích điểm q = -2.10-7C di chuyển được đoạn đường 5cm dọc theo một...
Đọc tiếp

Lý 11 ai biết giúp em với ạ. em cảm ơn nhiều

Bài 4. Một mạch điện có sơ đồ như hình. Trong đó nguồn điện có suất điện động E = 6V và có điện trở trong r = 2W, các điện trở R1 = 5W, R2 = 10W và R3 = 3W. Điện trở RN của mạch ngoài, cường độ dòng điện I chạy qua nguồn điện là:

A. RN = 18W;I = 0,3A B. RN = 1,8W;I = 0,3A

 

Câu 6. Một điện tích điểm q = -2.10-7C di chuyển được đoạn đường 5cm dọc theo một đường sức của điện trường đều có cường độ điện trường 5000V/m. Công của lực điện thực hiện trong quá trình di chuyển của điện tích q là

A.-5.10-3J B.5.10-3J C.5.10-5J D.-5.10-5J

Câu 7. Một điện tích thử q = 10-6C đặt tại điểm N chịu tác dụng của lực điện trường có độ lớn F = 0, 1N. Độ lớn cường độ điện trường tại M:

A.E = 105 V. B.E = 105 V/m C.E = 10-5 V/m D.E = 10-7 V/m

C.RN = 1,57W;I = 1,68A D. RN = 18W;I = 3A

1
17 tháng 12 2021

4/ < ko có hình vẽ khó làm>

6/ C

7/B

< Các công thức sử dụng ở các câu>

-----------------------------------------

\(I=\dfrac{\xi}{r+R}\)

R( điện trở tương đương) điện trở ngoài của mạch

r: điện trở trong của mạch

ξ: Suất điện động

câu 6,7

\(E=\dfrac{F}{q}\)

E: Cường độ điện trường

F: độ lớn lực điện trường

q: độ lớn điện tích

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

Ta có: R1 ∥ R2 ∥ R3

Điện trở tương đương của mạch là: \(\frac{1}{{{R_{td}}}} = \frac{1}{{{R_1}}} + \frac{1}{{{R_2}}} + \frac{1}{{{R_3}}} \Rightarrow {R_{td}} = \frac{{200}}{{19}}\Omega \)

a) Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1: I= \(\frac{\xi }{{{R_1}}} = \frac{{10}}{{20}}\)= 0,5(A)

b) Cường độ dòng điện chạy qua mạch điện chính: I = \(\frac{\xi }{{{R_{td}}}} = \frac{{10}}{{\frac{{200}}{{19}}}}\)= 0,95(A).

14 tháng 4 2019

Đáp án C

3 tháng 11 2017

đáp án C

R = R 1 + R 2 + R 3 = 12 Ω ⇒ I = ξ R + r = 15 12 + 0 = 1 , 25 A U R 2 = I . R 2 = 1 , 25 . 4 = 5 V